Tờ Süddeutsche Zeitung ngày 26/3, tác giả bài viết chỉ ra một số vấn đề trả lời câu hỏi, điều gì tạo nên sự khác biệt ở Đức so với các nước khác. Theo số liệu thống kê mới nhất từ Đại học Johns Hopkins (Mỹ), tính đến 8h ngày 27/3 (giờ Berlin), trên cả nước Đức đã ghi nhận 43.938 ca nhiễm SARS-CoV-2 và 267 ca tử vong. Tỷ lệ tử vong đối với người nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Đức hiện là khoảng 0,5%, đây là một con số tương đối thấp, đáng ngạc nhiên khi so sánh với các quốc gia khác.
Thủ tướng Merkel tuyên bố các nước thành viên EU đã nhất trí áp đặt lệnh cấm nhập cảnh vào khối này, ngoại trừ công dân các nước thuộc Hiệp hội Thương mại Tự do châu Âu (EFTA) và Anh.
Chính phủ Đức ngày 15/3 thông báo sẽ tăng cường kiểm soát biên giới với 5 nước láng giềng trong nỗ lực nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus corona.
Hai cuộc biểu tình với mục tiêu trái ngược nhau nổ ra ngày 1.9 tại thành phố Chemnitz, miền đông nước Đức, buộc cảnh sát phải vào cuộc giải tán để tránh nổ ra bạo động, theo đài Deutsche Welle.
Tư lệnh Không quân Đức thừa nhận lực lượng này đang ở trong tình trạng báo động về trang thiết bị cũng như khả năng sẵn sàng chiến đấu.
Theo tạp chí Focus của Đức, khoảng 49% người dùng ở nước này có ý định đóng tài khoản cá nhân trên các mạng xã hội, bao gồm Facebook, Instagram và Twitter.
Một chiếc xe tải lao vào giữa phiên chợ Giáng sinh đông đúc tại trung tâm thủ đô Berlin, Đức khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và 48 người bị thương.
Ngày 15/12, cảnh sát Đức đã bắt giữ nghi phạm 12 tuổi đang thực hiện một vụ đánh bom khủng bố ở Ludwigshafen.
Ngày 25-11, một nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Đức cho biết, các quan chức quân sự nước này sẽ tới Amman, thủ đô của Jordan, vào cuối tuần này để khảo sát khả năng di chuyển phi đội máy bay trinh sát Tornado từ miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Cảnh sát tại thủ đô Berlin – Đức đã bắn chết một người đàn ông tị nạn sau khi người này tấn công kẻ đã xâm hại con gái mình.
Đại sứ quán Đức ngày 28-9 đã trả lời câu hỏi về giả thiết ông Trịnh Xuân Thanh lẩn trốn ở nước này.
Hai vụ nổ liên tiếp đã xảy ra đêm qua (26/9) bên ngoài một nhà thờ Hồi giáo và một trung tâm hội nghị quốc tế tại thành phố Dresden, Đức
Hôm nay 26-02 một gia đình gặp nạn nghiêm trong do tránh viên đá tảng trên đường cao tốc.
Biểu tình lớn vào thứ Sáu 2-9 vừa qua, trước trụ sở của Bộ Lao động và Xã hội (Bundesministerium für Arbeit und Soziales), cũng như Bộ Tài chính.Để phản đối chính sách tỵ nạn của Chính phủ Đức.
Khoảng sau 12 h trưa nay Terminal 1 Frankfurt am Mai đã bị cảnh sát phong toả.
Ngăn chặn âm mưu ám sát Thủ tướng Đức Angela Merkel từ một người đàn ông cố trà trộn vào đoàn xe họ tống của bà tại thủ đô Prague.
nhân chứng cho biết họ nhìn thấy những người có bề ngoài "giống người Ả Rập" chạy khỏi hiện trường.
Ngày 9/7 của những đối tượng cực tả biểu tình ở quận Friedrichshain, thuộc thủ đô Berlin, Đức, đã biến thành bạo loạn đường phố.
ngày 26/6, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Ursula von der Leyen cho biết bà sẽ đích thân tới thăm căn cứ không quân Incirlik ở phía Nam Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi Ankara cấm một phái đoàn chính trị Đức đến căn cứ này vào tháng 7 tới.
Bộ trưởng Tài chính Đức Wolfgang Schäuble cho biết, Chính phủ nước này vẫn sẽ có thể tăng chi tiêu cho vấn đề người di cư và an ninh mà không bị thâm hụt ngân sách.
Ba thiếu niên người Syria bị cảnh sát Đức bắt giữ sau khi tấn công tình dục hai chị em gái 17 và 14 tuổi tại một hồ bơi ở thành phố München.
Các bang ở Đức dự định chi 18 tỷ USD trong năm 2016 cho hơn một triệu người tị nạn đã đến nước này.
Cảnh sát Đức Hôm nay (09/12)đã mở một cuộc vây ráp lớn nhằm bắt giữ các thành viên của một tổ chức khủng bố lên kế hoạch đánh bom thủ đô Berlin
Ông Sigmar Gabriel, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức, công khai cáo buộc Ả Rập Saudi tài trợ cho chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan ở châu Âu.
Một số ý kiến cho rằng việc Đức tham chiến tại Syria sẽ biến Đức trở thành mục tiêu của những kẻ khủng bố.
Cuộc khủng hoảng di cư của châu Âu có thể đặt dấu chấm hết cho kỷ nguyên vàng son của Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Chính sách giải quyết khủng hoảng người tị nạn của Thủ tướng Đức Angela Merkel đáng được hoan nghênh, thậm chí nhiều ý kiến còn ủng hộ trao giải Nobel Hòa bình cho nhà lãnh đạo Đức. Tuy nhiên, đa số người dân nước này lại có ý kiến ngược lại.
Chính sách giải quyết khủng hoảng người tị nạn của Thủ tướng Đức Angela Merkel đáng được hoan nghênh, thậm chí nhiều ý kiến còn ủng hộ trao giải Nobel Hòa bình cho nhà lãnh đạo Đức. Tuy nhiên, đa số người dân nước này lại có ý kiến ngược lại.
Ngày 30/9, Bộ trưởng Nội vụ Đức Thomas de Maiziere đề xuất tới đây nước này cần kiểm tra các trường hợp tị nạn tại các biên giới đường bộ, tương tự biện pháp hiện hành tại các sân bay.
Các đảng trong chính phủ liên hiệp ở Đức gồm liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Xã hội Dân chủ (SPD) đã họp ngày 6/9 và thống nhất đưa ra một kế hoạch tổng thể xử lý vấn đề người tị nạn.